Chế độ ăn uống cho người tiểu đường được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là người nhà của bệnh nhân. Việc ăn uống là một trong những yếu tố quan trọng giúp tăng khả năng kiểm soát đường huyết. Tuy không thể trị bệnh dứt điểm nhưng khi bạn có chế độ ăn uống phù hợp sẽ đẩy nhanh thời gian khỏi bệnh.
Mục lục
Dinh dưỡng cần thiết cho người tiểu đường
Tuy không phải tuân thủ chính xác những loại thực phẩm hay lượng thực phẩm được dùng nhưng người bệnh tiểu đường vẫn nên nghe theo các nguyên tắc dinh dưỡng cơ bản sau đây để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng và kiểm soát được lượng đường trong máu.

Ăn uống đầy đủ và đủ bữa
Bệnh nhân tiểu đường không cần ăn quá kiêng khem, bạn vẫn có thể ăn uống theo sở thích miễn sao có thể cung cấp vừa đủ năng lượng và giúp cơ thể khỏe mạnh. Một ngày nên ăn ít nhất 3 bữa: sáng – trưa – tối. Nên cố định giờ ăn để giúp đồng hồ sinh học được ổn định. Không nên ăn quá ít, vì điều đó dễ khiến cơ thể mệt mỏi; quá nhiều có thể làm tăng đường huyết.
Uống đầy đủ nước
Ngoài các loại thực phẩm, nước đóng vai trò không hề nhỏ đến sức khỏe con người, hơn nữa là bệnh nhân tiểu đường. Lượng nước cần bổ sung cho cơ thể là 2 lít nước mỗi ngày.
Chế độ ăn uống cho người tiểu đường – đa dạng thực phẩm
Có rất nhiều người khám bệnh tiểu đường về rồi truyền tai nhau chỉ được ăn cái này, không được ăn cái kia. Nhưng điều đó là không đúng. Người bệnh tiểu đường không nên chỉ dùng một loại thực phẩm mà cần sự đa dạng để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.
Gợi ý chế độ ăn uống cho người tiểu đường.
Dưới đây là một số gợi ý chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường về những sản phẩm, thực phẩm có tác dụng hữu ích. Hãy lưu ngay vào sổ tay dinh dưỡng nhé.
4 loại trà tốt cho người bệnh tiểu đường
Trà hoa cúc: Trong trà hoa cúc có chứa nhiều hoạt chất chống viêm giúp ngăn ngừa tổn thương với các tế bào tuyến tụy. Mà tuyến tụy là cơ quan quan trọng nhất giúp kiểm soát đường huyết trong cơ thể. Bên cạnh đó, trà hoa cúc giúp chống oxy hóa, hạn chế sự mất cân bằng trong cơ thể

Trà quế: Uống trà quế hỗ trợ làm tăng độ nhạy insulin vì thế làm giảm lượng đường trong máu. Trà quế ảnh hưởng trực tiếp tới các enzyme tiêu hóa, làm chậm quá trình phân hủy carbohydrate diễn ra tại đường tiêu hóa

Trà bạc hà: Những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thường có biểu hiện căng thẳng, đây chính là một trong những nguyên nhân làm tăng đường trong máu. Uống trà bạc hà có tác dụng an thần, giúp bạn cảm thấy bình tĩnh hơn.

Trà tía tô: Trà tía tô giúp tăng nhạy cảm với insulin, ức chế tạo đường ở gan. Điều đó giúp giảm đường huyết trong máu hiệu quả. Giảm nguy cơ biến chứng của bệnh đái tháo đường ở tim, não, mắt, thận.

Chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường bằng thực phẩm giàu protein
Thịt nạc là thực phẩm đáng được nói đến nhiều nhất. Trong thịt nạc chứa nhiều đạm, ít chất béo bão hòa phù hợp để bổ sung năng lượng mà không lo bị tăng đường huyết. Cung cấp nguồn giàu protein là vậy nhưng vẫn có một số thực phẩm bạn nên hạn chế như: các món ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, xúc xích, lạp xưởng, gà tây nướng, thịt xông khói và các loại hạt tẩm gia vị cay nóng.
Tăng cường ăn các loại rau củ
Trong chế độ ăn uống cho người tiểu đường không thể thiếu rau củ. Trong rau củ có hàm lượng chất xơ rất lớn rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường vì không làm tăng nhanh lượng đường trong máu. Trong bữa ăn hàng ngày cho người tiểu đường nên có các loại rau như: các loại rau xanh, măng tây, củ sắn…
Người bệnh tiểu đường cần lưu ý kiểm soát chế độ ăn với các thực phẩm là: khoai lang, khoai mỡ, đậu hà lan, củ cải đường, bắp,…
Người bị tiểu đường nên chú ý khi lựa chọn trái cây
Không phải mẫu trái cây nào cũng tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường, người bệnh cần đặc biệt hạn chế các loại trái cây chứa nhiều chất tinh bột đường. Giả dụ ăn đa dạng song song, người bệnh có thể gặp nguy hiểm nghiêm trọng do đường huyết nâng cao cao gây biến chứng.
Cần chọn lựa đúng loại và đúng lượng trái cây thích hợp trong chế độ ăn hàng ngày, đặc thù tính toán lượng con đường và tinh bột với trong chúng. Nên tránh trái cây sấy khô, trái cây đóng hộp, siro trái cây, những chiếc sinh tố thêm các con phố, sữa,… Hoặc nếu dùng cần chọn loại mang ít con đường và chất béo.
Để kiểm tra chế độ ăn của người tiểu đường đã phù hợp hay chưa, bạn mang thể theo dõi các con phố huyết sau lúc ăn ở các khoảng thời kì cố định. Ví như lượng đường trong máu ko nâng cao quá đột ngột sau ăn thì tức thị với thể duy trì khẩu phần ăn như vậy, trái lại cần giảm thiểu những thực phẩm chứa phổ thông tinh bột, con đường hay chất béo.
Trên đây là một số chia sẻ về chế độ ăn uống cho người tiểu đường. Hãy lưu ngay vào sổ tay y tế gia đỉnh để có thể chăm sóc người thân được tốt hơn và ngăn nguy cơ tái bệnh. Nếu có bất cứ thắc mắc và thông tin góp ý xin vui lòng gửi về cho chúng tôi qua Tratunhien.com hoặc Fanpage chăm sóc khách hàng.